MACD LÀ GÌ? Ứng dụng MACD trong giao dịch cổ phiếu

    Mục lục

    1. MACD LÀ GÌ?

    2. Chi tiết các thành phần chỉ báo MACD

    2.1 MACD

    2.2 Singal line

    2.3 Histogram

    3. Những cách giao dịch với chỉ báo MACD

    3.1 Khi hai đường MACD và Signal cut nhau

    3.2 Histogram đảo từ - sang + hoặc ngược lại

    3.3 MACD chuyển từ - sang + hoặc ngược lại

    3.4 MACD áp dụng trên hai khung thời gian

    3.5 Phân kì MACD

    4. Ứng dụng MACD trong giao dịch cổ phiếu


    1. MACD là gì?

     

    Bạn  có biêt không khi bắt đàu chơi các linh vực chứng khoán người ta sẽ thường phải buộc tìm hiểu những thứ liên quan nhiều tới biểu đổ và trong số đó chính là đường MACD này đó. MACD được biết đến là một đường phân kì nhưng vẫn có tính chất hội tụ của trung bình cộng. Đây là công cụ chỉ báo do một nhà phát triển Gerald Appel. Có hai loại đường MACD trong đó có đường di động nhanh và đường di động chậm. Ta hiểu rằng đường di động nhanh là sự chênh lệch của các hàm mũ ở các mức giá của hai ngày trong tháng là ngày 12 và ngày 26 hàng tháng. Ngược lại đường di động chậm là một loại đườngtín hiệu chỉ ra chỉ số trung bình cộng của các chu kì qua mũ 9. Người ta nói với nhau rằng khi đường MACD đi lên cut đường RSI thì người đầu tư xác định đây chinh là tín hiệu mua còn khi MACD dao động và dưới đường số 0 thì nên cân nhắc cầm chừng hoặc bán. À tí quen, MACD là tên ngắn của cụm Moving Average Convergence Divergence bạn nhé.

    2. Chi tiết các thành phần chỉ báo MACD

    2.1 MACD

    Đường MACD hay gọi là đường MACD line với công thức tính toán nhìn cực kì đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.

     

     

    Lấy ví dụ như ảnh trên khi EMA có giá trị cụ thể như sau EMA 12 là 1.29 hay EMA 26 là 1.28. Từ đó ta tính được 1.29- 1.28 = 0.01 (tỉ số đã làm tròn). Bên cạnh đó ta cũng có thể nhìn ra khi EMA 12 > EMA 26 thì MACD mang giá trị dương, còn ngược lại MACD mang giá trị âm.

    2.2 Signal line

    Tại đây mình được biết rằng Signal line này cũng có lệ thuộc vào MACD khi nó được tính là EM 9 của MACD. Ngoài ra người ta cũng hiểu rằng EM 9 chính là số công cụ để tính MACD khi mà Singal = EMA 9 của MACD. Trong biểu đồ thì Singal line có màu cam trong khi MACD là màu xanh dương

    2.3 Histogram

    Cách tính đường Histogram chính là hiệu của MACD trừ đi Singal line. Nếu như ta có MACD đang là 0.06 và singal line giá tị là 0.01 thì kết quả đưa ra cho Historgram là 0.005.

     

    3. Những cách giao dịch với chỉ báo MACD

    Bạn biết không bất kì một cách nào cũng cần các cách giao dịch hiệu quả và tối ưu nhất vì vậy người ta thường luôn tìm ra cách giao dịch phù hợp với chính mình. Bài viết này mình sẽ chỉ ra 5 cách mà bạn nên lưu ý sử dụng để đem lại hiệu quả phân tích có lợi và phù hợp với bản thân mình nhất nhé

    3.1 Khi hai đường MACD và Signal cut nhau

    Nhìn vào điểm cut này chúng ta sẽ có hai nhận định sau đây. Bạn sẽ nhận định điểm bán là khi thấy đường Signal bị đường MACD cut từ trên xuống. Và ngược lại, bạn nhận định điểm mua là khi đường Signal bị đường MACD cut từ dưới lên trên. Để có thể dễ hình dung hơn, mình đưa ra một ví dụ về điểm mua và điểm bán như ảnh dưới để bạn tham khảo nhé.

     

    Thực ra, đây là giao dịch dễ dàng nhất giúp bạn hình dung và tìm điểm mua bạn chỉ trong vài phút. Các giao dịch khác sẽ yêu cầu những điều cụ thể và khó nhằn hơn. Cùng tìm hiểu nhé!

    3.1 Histogram đảo từ - sang + hoặc ngược lại

    Tương đương với giao dịch bên trên ta sẽ xét chuyển hướng của Histogram để đánh giá về điểm mua và bán. Nếu như Histogram chuyên từ giá trị - sang + thì đây chính là điểm mà bạn nên mua. Và ngược lại. Màu đỏ trong đây sẽ là – còn màu xanh nghĩa là +.

     

    Bạn biết rồi đấy Histogram tính bằng hiệu của MACD và Signal. Vậy nên MACD lớn hơn Siganl thì Histogram  dương còn khi MACD nhỏ hơn Signal thì giá trị của Histogram âm.

    3.2 MACD chuyển từ - sang + hoặc ngược lại

    Khi ta nhận thấy giá trị MACD chuyển từ - sang + nghĩa là dấu hiệu tốt bạn nên rót tiền mua và ngược lại, khi đang từ giá trị âm về dương thì đây là điểm thúc giục bạn bán chốt lời.

     

    Bạn có thể thấy MACD trong hình đã cut qua trục zero và tạo ra lệnh mua ngay khi đường màu xanh cut nó. Đường màu đỏ là xu hướng ngược lại tạo nên lệnh bán.

    3.3 MACD áp dụng trên hai khung thời gian

    Trước tiên bạn cần xác định cho mình khung thời gian lơn hơn và xu hướng của giao dịch đó. Gọi khung thời gian là H4 và xu hướng giao dịch là D1. Việc đầu tiên cần làm là xác định xu hướng D1. Tiếp theo đó là xác định khung lệnh H4. Tất cả trong xu hướng và khung thời gian bạn cần đều làm tốt việc tìm điểm mua và bán.

    3.4 Phân kì MACD

    Trong các giao dịch người ta đôi khi sẽ tạo ra những xu hương đỉnh MACD thấp và cao để tjao ra những xu hướng và các áp lực thị trường khi đảo chiều. Đây là khi các cách phân tích kĩ thuật là điều kiện cần để hiểu hơn. Để có thể thực hiện phân kí MACD, bước đầu tiên bạn cần kĩ lưỡng và thật kiên trì chờ cho phân kì xuất hiện. Bước tiếp theo là tìm trendline vẽ theo xu hướng giá của cổ phiếu. Ví dụ như ảnh dưới là xu hướng đang đi lên

     

    Bước tiếp theo là chờ breakout trendline nghĩa là điểm mà xu hướng thay đổi và khi xu hướng thay đổi tăng thì bạn cần bán và ngược lại.


    4. Ứng dụng MACD trong giao dịch cổ phiếu

    Bạn chăc chắn tự hỏi rằng người ta áp dụng MACD để làm gì. Lí do đầu tiên chính nằm ở điểm xác định độ mạnh mẽ và tính đảo chiều của thị trường. Được biết rằng đường MACD sẽ tạo ra phân kì dương đối với đường tín hiệu và ngược lại. Khi phân kì dương là trạng thái hoạt động đang ở hệ tích cực và khi phân kì âm thì trạng thái tiêu cực của cổ phiếu đã hiện lên. Ngoài ra MACD tạo ra phân kì âm hay dương còn giúp xác định mức Zero. Mức Zero là một tham chiếu để đánh giá về tính chất mạnh hay tính chất yếu của xu hướng đang xảy ra của cổ phiếu. Ngoài ra người ta còn dùng xu hướng của MACD để tạo ra xu hướng mua vào và bán ra, cụ thể hơn người ta sẽ tìm được tại thời điểm này thì xu hướng nào đang thịnh hành. Đó là xu hướng bán ra hay xu hướng mua vào.

    Comments

    • December 7, 8.00
      D. jhon shikon milon

      Is this article helpful to you?

      LikeReply