EBITDA là gì? Ứng dụng của EBITDA trong đầu tư
Mục lục
1. EBITDA là gì?
2. Công thức tính EBITDA và ví dụ minh họa
3. Định giá cổ phiếu khi sử dung EBITDA
4. Những mặt hạn chế của EBITDA
5. Ứng dụng của EBITDA trong đầu tư
1. EBITDA là gì?
EBITDA hay được biết đến là một chỉ tiêu được áp dụng cực kì phổ biến để nhằm phân tích tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. EBITDA là một từ viết tắt trong Tiếng Anh của Earnings Before Interest, Tax, Depreciation and Amortization, hay được dịch ra là Lợi nhuận trước lãi vay, các loại thuế, khấu hao và khấu hao tài sản. Depreciation là từ chỉ các khoản khấu hao của tài sản hữu hình ví dụ như thiết bị, dụng cụ, nhà xưởng, hoặc máy móc. Còn khái niệm Amortization là từ để chỉ sự khấu hao của tài sản vô hình ví dụ như bằng sáng chế, hay tên thương hiệu. trong phương pháp này thi EBIDTA giúp bạn bỏ qua những điều nhỏ để có thể xác định chính xác được lợi nhuận thực tế và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sâu xa hơn, người ta dùng phương pháp này để có thể đánh giá so sánh thật khách quan về lợi nhuận giữa các doanh nghiệp và các ngành nghề.
Nói cụ thể hơn EBITDA có các chỉ số khi được tính ra thì viejc doanh nghiệp đang kinh doanh thu lợi nhuận về cao hơn vào so với lượng tải sản hiện tại cũng như các hoạt động trên sản phẩm từ trước. Hay gọi là dòng tiền. Xét về mặt nào đó phương thức này giúp mặt kế toan hay kiểm toán có thể thường xuyên kiểm tra các chỉ số để tham khảo và đánh giá về mức độ hiệu quả của doanh nghiệp. Đối với một số các doanh nghiệp lớn nhỏ, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ. Các chỉ số này giup cho việc đánh giá lợi nhuận công ty tốt hơn và đồng thời hỗ trợ các cuộc mua bán từ các công ty nhỏ và đại trả họ sẽ sát nhập với nhau.
2. Công thức tính EBITDA và ví dụ minh họa
Người ta thường biết đến cách tính EBITDA cực kì đơn giản và được hiểu như sau:
EBITDA = Lợi nhuận sau thuế + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Chi phí trả lãi vay tiền
+ Khấu hao
Hoặc dễ hiểu hơn là công thức cộng thêm khấu hao từ EBIT
EBITDA = EBIT + Khấu hao
Đối với các doanh nghiệp thì tị lể hoặc chi phí khấu háo sẽ được tính toán và lấy thông tin từ hai nguồn chính: bảng cân đối kế toán ( Khấu hao lũy kế trong năm) và bảng lưu chuyển dòng tiền (khấu hao tài sản). Để hiểu được công thức. bạn cũng cần xem lại các lí thuyêt là các khoản hay mục trong công thức. Lãi thì ai cũng hiểu nó chính là lãi vay ngân hàng hoặc bất kì ai mà bạn phải trả. Thuế thu nhập cá nhân thường thay đổi khá nhiều và bóp méo lợi nhuận ròng nên msc thuế cần phải kiểm tra thật rõ ràng. Khấu hao là yếu tố cuối cùng trong bảng
Ví dụ:
Một công ty bán lẻ tạo thu được doanh thu 100 triệu USD. Tuy nhiên, họ bị phát sinh 40 triệu USD chi phí sản xuất cộng thêm 20 triệu USD chi phí hoạt động. Chi phí khấu hao của công ty hiện tại là 10 triệu USD, mang lại lợi nhuận hoạt động 30 triệu USD. Chi phí lãi vay ngân hàng cần phải trả là 5 triệu USD. Thì thu nhập trước thuế sẽ được tính là 25 triệu USD. Thuế suất 20% thì thu nhập ròng của doanh nghiệp này là 20 triệu USD.
Thu nhập ròng: $20.000.000
Khấu hao: $10.000.000
Lãi vay: $5.000.000
Thuế: $5.000.000
EBITDA = $20.000.000 + $10.000.00 + $5.000.000 + $5.000.000 = $40.000.000.
Đối với các doanh nghiệp có giá trị tài sản và tỷ trọng thực sự lớn, họ cần khấu hao trong thời gian dài thì chính sách áp dụng EBITDA luôn được cân nhắc thực sự kĩ càng. Bởi lẽ, trong một thời gian dài và cùng một ngành cách tính này sẽ đưa ra phương thức tính toán hợp lí và chính xác hơn. Hơn nữa, đây là mô hình định giá được sử dụng phổ biến hiện nay.
3. Định giá cổ phiếu khi sử dụng EBITDA
Thật bất ngờ phải không EBITDA còn giúp chúng ta quyêt định được định giá doanh nghiệp để tạp ra đầu tư cổ phiếu. Chỉ số này cho thấy được các khoản nợ, khoản vay tiền ngân hàng và khấu hao hiện có của doanh nghiệp. Bên cạnh đó nó giúp hỗ trowk định giá cổ phiếu khi mà các khoản nợ, chi tiêu của doanh nghiệp được xác định hoàn toàn.
4. Những mặt hạn chế của EBITDA
Trước khi nhắc tới các nhược điểm, chúng ta cũng cần phải công nhận rằng EBITDA là phương thức phổ biến cực kì với các nhà đầu tư chuyên nghiệp. Họ cực kì hay áp dụng phương thức này để định giá những doanh nghiệp đã qua quá trình phát triển và đang ổn định hoặc các doanh nghiệp chi phí vốn cực thấp. Bên cạnh đó, chỉ số này thực sự giúp ích cho việc so sánh các công ty hay doanh nghiệp với nhau để nhìn nhận ra sự thuận lợi và lợi nhuận của các bên. Bạn biết đó EBITDA tuy được đánh giá là một phương thức đánh giá doanh nghiệp hiệu quả nhưng chúng ta hoàn toàn không thể coi nó là một phiên bản hoàn hảo được. Ở phương pháp này rất dễ có thể nhận thấy chi phí khấu hao tài sản vẫn bị bỏ qua nhiều nếu nhu cầu thu thập tiền mặt của doanh nghiệp cao. Thực tế không giống như sách vở, các công ty sẽ luôn phải liệt kê từng các chi phí cụ thể rõ ràng để có thể theo sát được phương thức EBITDA. Tuy nhiên chi phí hao mòn sản phẩm không phải là điều dễ đánh giá được và dễ bỏ sót. Việc lợi nhuận bị phóng đại do các chi tiết khấu hao bị bỏ sót thực sự là một mối lo ngại to lớn. Thứ hai nưa là phương thức này khả năng sẽ bỏ qua các nguồn thu/vốn lưu động của doanh nghiệp. Một công ty để có thể kinh doanh các sản phẩm kiếm lợi nhuận họ cần phải huy động vốn để có thể mua bán và lưu trữ hàng tồn kho khi cần thiết. Cuối cùng thì, phương thức này vẫn đang bị nghi ngờ bởi các con cá trụ của ngành kinh tế và tài chính. Họ không tin rằng phương thức này hoàn toàn là tin cậy để gửi gắm cả các thông tin bảo mật của chính doanh nghiệp cho công thức này.
5. Ứng dụng của EBITDA trong đầu tư
Bạn biết đó ứng dụng đầu tiên mà EBITDA đua ra chính là giúp các doanh nghiệp phân tích tài chính. Nhiều người cho rằng phương thức đánh giá này thực sự khách quan và giúp cho các doanh nghiệp có thể so sánh được rằng doanh nghiệp của mình có đang thực sự kinh doanh và vận hành thành công và đặc biệt trong lĩnh vực của mình. Ngoài ra, đây còn được áp dụng trong định giá, tuy nhiên nó sẽ là bài kiểm tra đơn thuần mà thôi giúp các nhà đầu tư hiểu ra phần nào về quyết định đầu tư của mình. Đây không phải là yếu tố quyết định mọi thứ của một doanh nghiệp.
Comments
D. jhon shikon milon
Is this article helpful to you?
LikeReply